Skip to main content
Trang chủ
  • Da của bé yêu
    • Da em bé
      • Chăm sóc đúng cách cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ khi bị hăm
      • Xử lý hăm cho bé và ngăn ngừa hăm da tái phát
      • Những điều cần biết về kích ứng da trẻ sơ sinh
      • Trẻ mọc răng có bị hăm da không?
      • Các loại bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ và cách chăm sóc
      • Trẻ bị chàm sữa: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách giúp hỗ trợ phòng ngừa
      • Viêm da cơ địa ở trẻ em là gì_ Cách chăm sóc trẻ bị viêm da cơ địa
      • Mách mẹ cách chọn bỉm cho trẻ sơ sinh phòng tránh bé bị hăm tã
      • Nguyên nhân gây nên bệnh chàm eczema ở trẻ em và cách phòng ngừa
  • Thấu hiểu làn da
    • Da sẹo
      • Ngăn vết mổ thành sẹo sau sinh có khó không
      • Nguyên nhân gây ra sẹo và các loại sẹo phổ biến
      • Sẹo phì đại là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
      • 4 loại sẹo mụn thường gặp và cách phòng ngừa
      • Mẹo trị bỏng đơn giản tại nhà
      • Người bị bỏng kiêng ăn gì để không bị sẹo?
      • Phân biệt các loại mụn và biện pháp khắc phục tình trạng sau mụn
      • Sẹo mụn là gì_ Nguyên nhân hình thành và cách khắc phục triệt để
      • Sẹo mổ sau sinh và những điều cần biết
    • Thấu hiểu làn da
      • 8 Dấu hiệu nhận biết hăm tã ở bé ĐƠN GIẢN mẹ nên chú ý
      • 9 tiêu chí vàng khi chọn kem làm lành hăm tã cho bé
      • Bệnh chàm da là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
      • Bệnh viêm da tiết bã, cách chăm sóc da và phòng ngừa bệnh tái phát
      • Cách kiểm soát bệnh chàm và giảm ngứa hiệu quả cho người lớn
      • Cấu trúc và vai trò của da
      • Giải pháp kiểm soát viêm da cơ địa cho người lớn tại nhà
      • Hăm tã ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?
      • Hăm tã ở trẻ sơ sinh là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
      • Mẹo chăm sóc giúp bé tránh xa hăm tã
      • Phương pháp dưỡng ẩm an toàn cho các loại da
      • Phân biệt viêm da cơ địa và hăm tã ở trẻ
      • Nguyên nhân gây hăm tã ở trẻ sơ sinh
      • Bí quyết chăm sóc da nhạy cảm của trẻ bị hăm tã
  • Sản phẩm
    • Chăm sóc da chàm, da khô và nhạy cảm
      • Bepanthen Itch Relief Cream
      • Bepanthen SensiDaily
    • Chăm sóc vết thương
      • Bepanthen Anti-Scar Gel
    • Mẹ và bé
      • Bepanthen Balm
  • Góc cha mẹ
    • Sẵn sàng đón bé
      • Cách chăm sóc trẻ trong 3 tháng đầu đời
      • Chuyến du lịch đầu tiên: Cần chuẩn bị gì để bảo vệ cho da bé?
      • Chuẩn bị đi sinh: 10 dấu hiệu chuyển dạ mẹ bầu cần biết
      • Những điều cần làm để chuẩn bị cho bé chào đời
      • Ý nghĩa của tên An Nhiên
      • Con gái tên Trang và mong muốn của cha mẹ: Ý nghĩa tên Trang là gì?
      • Đặt tên hay cho bé: Ý nghĩa tên Thiên Ân
      • Tên Lan có ý nghĩa gì? Cách đặt tên đệm cho tên Lan hay nhất
      • Gợi ý đặt tên con: Ý nghĩa tên Thúy
      • Tên Linh có ý nghĩa gì? Gợi ý những tên Linh hay
    • Lần đầu bên con
      • Khởi đầu ngày mới với kem bôi hăm da cho trẻ
      • Gợi ý quà mừng "thiên thần nhỏ" chào đời
    • Hành trình chăm trẻ
      • Hướng dẫn cách tắm cho trẻ sơ sinh đúng cách, an toàn nhất
      • Phải làm sao khi trẻ quấy khóc thường xuyên?
      • 5 cách bảo vệ trẻ nhỏ: Đừng quên chăm sóc làn da bé
      • Trẻ sốt mọc răng: Mẹ phải làm gì đây?
    • Mách mẹ cách giúp bé ngủ ngon khi bị hăm tã
  • Câu hỏi thường gặp
  • Mua hàng
Bayer Cross Logo
  1. Trang chủ
  2. Thấu hiểu làn da
  3. Thấu hiểu làn da
  4. Cách kiểm soát bệnh chàm và giảm ngứa hiệu quả cho người lớn

Cách kiểm soát bệnh chàm và giảm ngứa hiệu quả cho người lớn

Bệnh chàm là một thuật ngữ để chỉ một số loại viêm da, tuy không nguy hiểm nhưng hầu hết các loại chàm đều gây đỏ da, sưng và gây ngứa. Bạn đã hiểu rõ bệnh chàm chưa? Và cách kiểm soát bệnh chàm như thế nào. Hãy cùng Bepanthen tìm hiểu các thông tin về loại bệnh này trong bài viết sau đây.

1. Tìm hiểu về bệnh chàm ở người lớn

Bệnh chàm là một bệnh lý mạn tính gây ra nhiều dạng tổn thương cho da, có thể là mụn nước nhỏ nông hay các vết sần đỏ, tổn thương làm cho da dày và sần sùi, đặc trưng bởi triệu chứng ngứa kèm theo, đây chính là nguyên nhân khiến bệnh chàm tái đi tái phát nhiều lần trong năm. Một số loại chàm thường gặp: Viêm da tiếp xúc, bệnh tổ đỉa, chàm thể đồng tiền, chàm da tiết bã.

Image

Bệnh chàm là bệnh ngoài da thuộc dạng mạn tính. Nguyên nhân gây bệnh là do hai yếu tố cơ địa và dị ứng nguyên. Cơ địa là do gia đình bệnh nhân đã có người có tiền sử bị bệnh chàm. Dị nguyên là do người bệnh tiếp xúc với các chất gây dị ứng như mỹ phẩm, nước hoa, thuốc nhuộm tóc, các thực phẩm gây kích ứng,...

Triệu chứng chính của bệnh chàm là ngứa, da khô, sần sùi, bong tróc, viêm và kích ứng da. Nó có thể nổi lên sau đó giảm dần và nổi lên lại. Bệnh chàm có thể gây tổn thương ở nhiều vùng da trên cơ thể người bệnh như: cánh tay, khuỷu tay bên trong, phía sau đầu gối, da đầu, hai bên má,... Bệnh không có khả năng truyền nhiễm nhưng gây mất thẩm mỹ và làm người bệnh ngứa ngáy khó chịu.

2. Bệnh chàm ở người lớn có chữa dứt điểm được không?

Hiện nay, bệnh chàm ở người lớn không thể trị dứt hẳn. Việc chữa bệnh hiện còn là một vấn đề khó khăn do bệnh liên quan đến cơ địa dị ứng, môi trường sống của người bệnh. Những cách chữa bệnh chàm chủ yếu là nhằm kiểm soát cơn ngứa, giảm các biểu hiện viêm da, ngăn ngừa sự xuất hiện của các tổn thương mới trên da.

Image

3. Cách giảm ngứa khi bị chàm ở người lớn 

Bệnh chàm tuy không nguy hiểm nhưng gây cảm giác ngứa ngáy khó chịu cho người bệnh. Chính vì thế, để giảm ngứa cho người bị bệnh chàm cần xây dựng chế độ ăn uống và điều chỉnh sinh hoạt một cách khoa học để đẩy lùi các triệu chứng của bệnh:

  • Thường xuyên vệ sinh cơ thể sạch sẽ, có thể dùng dung dịch sát khuẩn tự nhiên như chè xanh để tắm.
  • Giữ gìn không gian sống luôn sạch sẽ bằng cách lau dọn nhà cửa, giường, chăn chiếu thường xuyên nhằm loại bỏ các tác nhân gây dị ứng.
  • Không dùng các sản phẩm xà phòng, mỹ phẩm có chứa chất tẩy mạnh gây khô da.
  • Giữ ẩm hàng ngày: Việc giữ ẩm cho da chàm giúp làm mềm da, hạn chế tình trạng khô da nứt nẻ gây ngứa. Bạn nên sử dụng kem dưỡng ẩm với các sản phẩm dịu nhẹ chứa Pro-vitamin B5, Prebiotics giúp dưỡng ẩm kéo dài. Bạn cũng nên cân nhắc lựa chọn các sản phù hợp với mọi độ tuổi, an toàn cho mẹ bầu và đang cho con bú.
  • Ngoài ra, để cắt cơn ngứa tức thì bạn có thể sử dụng các loại kem trị ngứa an toàn cho da chàm chứa các thành phần như Ceramide 3, không chứa corticoid giúp làm giảm các cơn ngứa và dịu cảm giác muốn gãi tránh làm tổn thương da. Bạn nên lựa chọn những sản phẩm lành tính, dùng được cho mọi độ tuổi kể cả phụ nữ có thai và cho con bú.

4. Tầm quan trọng của các bước chăm sóc da hàng ngày để quản lý chàm da hiệu quả cho người lớn

Kiểm soát bệnh chàm da phải đi đôi với việc chăm sóc da. Khi nghi ngờ bị chàm nên đi thăm khám ở các cơ sở y tế để được các chuyên gia đưa ra các phương pháp điều trị hiệu quả tránh bị nhiễm khuẩn da. Việc chăm sóc da là để ngăn không cho bệnh tái phát nhiều lần, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh, đây là biện pháp chính được áp dụng chính trong quy trình đẩy lùi triệu chứng của bệnh chàm.

  • Vệ sinh da hàng ngày với các sản phẩm dịu nhẹ: Việc tắm gội hàng ngày giúp tăng hiệu quả phòng bệnh, giúp da luôn sạch sẽ, nhưng cần lựa chọn các sản phẩm có độ pH 5.5 để khôi phục và duy trì lớp màng bảo vệ da.
  • Sử dụng kem dưỡng ẩm: Việc dưỡng ẩm cho da chàm rất quan trọng, giúp làm mềm kết cấu thô ráp của làn da, làm giảm khô nứt da và ngăn cản quá trình bốc hơi nước qua da. Bạn nên lựa chọn các sản phẩm chứa Prebiotics và Pro-vitamin B5 giúp hỗ trợ và duy trì hàng rào bảo vệ da, giảm nguy cơ bùng phát chàm.
  • Chọn chất liệu quần áo phù hợp: Mặc quần áo thoáng mát, chất liệu mềm mịn, không sử dụng chất liệu len, hay vải thô ráp để tránh gây kích ứng cho da.

Kết luận

Trên đây là những thông tin về bệnh chàm ở người lớn và cách giảm ngứa khi bị chàm nhằm kiểm soát bệnh chàm. Bepanthen hy vọng bài viết đã cung cấp những kiến thức về cách chữa bệnh chàm giúp bạn phòng ngừa, bảo vệ và chăm sóc da chàm để làn da của bạn luôn khỏe mạnh. Ngoài ra, bạn nên đến các sở y tế uy tín hỏi các chuyên gia y tế những thông tin về chàm để có các biện pháp kiểm soát kịp thời.

Image
Image

Nguồn tham khảo:

[1] Bệnh chàm là gì? Nguyên nhân, Triệu chứng, Cách phòng ngừa. Link truy cập: https://soyte.ninhbinh.gov.vn/y-hoc-co-truyen/benh-cham-la-gi-nguyen-nhan-trieu-chung-cach-phong-ngua-276554. Ngày truy cập: 16/05/2023.

[2] Bệnh Chàm (Eczema) Là Gì? Dấu Hiệu Và Cách Chữa [TỐT NHẤT]. Link truy cập: https://benhvienlaovabenhphoi.thainguyen.gov.vn/tin-tuc-su-kien/-/asset_publisher/xhpJYCYysU6D/content/tre-cham-moc-rang-co-nguy-hiem-khong-/2279735?benh-cham.html. Ngày truy cập: 16/05/2023.

[3] Bệnh Eczema: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Điều Trị và Phòng Ngừa. Link truy cập: https://syt.baclieu.gov.vn/vi/-/benh-eczema. Truy cập ngày: 16/06/2023.

CH-20230626-48

Mua Bepanthen trực tuyến

Bạn có thể mua các sản phẩm Bepanthen ở tất cả các siêu thị, hiệu thuốc, cửa hàng tiện lợi trên cả nước cũng như gian hàng chính thức của Bepanthen trên các sàn thương mại điện tử.
Sau đây là danh sách những trang web bán lẻ. Cảm ơn bạn đã quan tâm và tin mua sản phẩm Bepanthen.

logo-lazada
Mua ngay
logo-lazada
Mua ngay
logo-tiki
Mua ngay

Bài viết liên quan

Phân biệt viêm da cơ địa và hăm tã ở trẻ

Phân biệt viêm da cơ địa và hăm tã ở trẻ

Viêm da cơ địa (tên tiếng anh là Atopic Dermatitis/AD, thường được gọi là eczema) là bệnh mạn tính tiến triển từng đợt,

Tìm hiểu thêm
Giải pháp kiểm soát viêm da cơ địa cho người lớn tại nhà

Giải pháp kiểm soát viêm da cơ địa cho người lớn tại nhà

Trẻ em như búp trên cành, nhạy cảm và rất dễ tổn thương, đặc biệt là làn da. Vì vậy, cha mẹ cần có kiến thức về những vấn đề thường gặp ở da bé sơ sinh để biết cách phòng ngừa và chăm sóc da bé.

Tìm hiểu thêm
Bệnh chàm da là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa

Bệnh chàm da là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa

Nếu da bị ngứa và đỏ kéo dài, rất có thể bạn đã bị chàm. Tình trạng da này gặp cả ở trẻ em và người lớn. Bệnh chàm da gây ra cảm giác khó chịu, bứt rứt cho người bệnh.

Tìm hiểu thêm
Viêm da cơ địa ở trẻ em là gì? Cách chăm sóc trẻ bị viêm da cơ địa

Viêm da cơ địa ở trẻ em là gì? Cách chăm sóc trẻ bị viêm da cơ địa

Viêm da cơ địa là một loại bệnh da liễu mãn tính ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt của bé, xác định đúng nguyên nhân, dấu hiệu và cách chăm sóc da đúng cách sẽ giúp bệnh nhanh chóng bị đẩy lùi

Tìm hiểu thêm
Trẻ bị chàm sữa: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách giúp hỗ trợ phòng ngừa

Trẻ bị chàm sữa: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách giúp hỗ trợ phòng ngừa

Chàm sữa hay còn gọi là lác sữa là dạng chàm thể tạng, thường gặp ở trẻ từ 2 tháng tuổi đến 2 tuổi. 

Tìm hiểu thêm
Nguyên nhân gây nên bệnh chàm eczema ở trẻ em và cách giúp hỗ trợ phòng ngừa

Nguyên nhân gây nên bệnh chàm eczema ở trẻ em và cách giúp hỗ trợ phòng ngừa

Bệnh chàm eczema là thuật ngữ chỉ nhóm bệnh lý gây ra viêm da, với các triệu chứng đặc trưng là: Viêm, phát ban và ngứa. 

Tìm hiểu thêm

CÔNG TY TNHH BAYER VIỆT NAM

Giấy chứng nhận ĐKDN số: 3600359484 do Sở KH&ĐT Tỉnh Đồng Nai cấp ngày 30/08/1997

Địa chỉ trụ sở: Lô 118/4 KCN Long Bình hiện đại (Amata), P. Long Bình, Tp. Biên Hòa, Đồng Nai

Floating-logo

 

floating1
Bepanthen Footer Logo
  • Trang chủ
  • Thẩu hiểu làn da
  • Da của bé yêu
  • Sản phẩm
  • Góc cha mẹ

© 2020 Toàn bộ bản quyền thuộc Bayer. Mọi quyền được bảo lưu trừ khi có chỉ định khác. Tất cả các nhãn hiệu thương mại đều thuộc sở hữu của Bayer và các chi nhánh của Bayer hoặc được sử dụng theo giấy phép.

SỬ DỤNG SẢN PHẨM THEO CHỈ DẪN.

  • Liên hệ
  • Sơ đồ trang
  • Bayer Consumer Health
  • Bayer Global
  • Tuyên bố về Quyền riêng tư
  • Điều khoản sử dụng
  • Dữ liệu xuất bản
  • CH-20221215-22

For Healthcare Professionals Only

The information on this site is intended for healthcare professionals in the United States and is not intended for the general public.

I am a Healthcare Professional

I am not a Healthcare Professional