Skip to main content
Trang chủ

CH Main menu

  • Da của bé yêu
    • Da em bé
      • Chăm sóc đúng cách cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ khi bị hăm
      • Xử lý hăm cho bé và ngăn ngừa hăm da tái phát
      • Những điều cần biết về kích ứng da trẻ sơ sinh
      • Trẻ mọc răng có bị hăm da không?
      • Các loại bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ và cách chăm sóc
      • Trẻ bị chàm sữa: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách giúp hỗ trợ phòng ngừa
      • Viêm da cơ địa ở trẻ em là gì_ Cách chăm sóc trẻ bị viêm da cơ địa
      • Mách mẹ cách chọn bỉm cho trẻ sơ sinh phòng tránh bé bị hăm tã
      • Nguyên nhân gây nên bệnh chàm eczema ở trẻ em và cách phòng ngừa
  • Thấu hiểu làn da
    • Da sẹo
      • Ngăn vết mổ thành sẹo sau sinh có khó không
      • Nguyên nhân gây ra sẹo và các loại sẹo phổ biến
      • Sẹo phì đại là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
      • 4 loại sẹo mụn thường gặp và cách phòng ngừa
      • Mẹo trị bỏng đơn giản tại nhà
      • Người bị bỏng kiêng ăn gì để không bị sẹo?
      • Phân biệt các loại mụn và biện pháp khắc phục tình trạng sau mụn
      • Sẹo mụn là gì_ Nguyên nhân hình thành và cách khắc phục triệt để
      • Sẹo mổ sau sinh và những điều cần biết
    • Thấu hiểu làn da
      • 8 Dấu hiệu nhận biết hăm tã ở bé ĐƠN GIẢN mẹ nên chú ý
      • 9 tiêu chí vàng khi chọn kem làm lành hăm tã cho bé
      • Bệnh chàm da là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
      • Bệnh viêm da tiết bã, cách chăm sóc da và phòng ngừa bệnh tái phát
      • Cách kiểm soát bệnh chàm và giảm ngứa hiệu quả cho người lớn
      • Cấu trúc và vai trò của da
      • Giải pháp kiểm soát viêm da cơ địa cho người lớn tại nhà
      • Hăm tã ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?
      • Hăm tã ở trẻ sơ sinh là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
      • Mẹo chăm sóc giúp bé tránh xa hăm tã
      • Phương pháp dưỡng ẩm an toàn cho các loại da
      • Phân biệt viêm da cơ địa và hăm tã ở trẻ
      • Nguyên nhân gây hăm tã ở trẻ sơ sinh
      • Bí quyết chăm sóc da nhạy cảm của trẻ bị hăm tã
  • Sản phẩm
    • Chăm sóc da chàm, da khô và nhạy cảm
      • Bepanthen Itch Relief Cream
      • Bepanthen SensiDaily
    • Chăm sóc vết thương
      • Bepanthen Anti-Scar Gel
    • Mẹ và bé
      • Bepanthen Balm
  • Góc cha mẹ
    • Sẵn sàng đón bé
      • Cách chăm sóc trẻ trong 3 tháng đầu đời
      • Chuyến du lịch đầu tiên: Cần chuẩn bị gì để bảo vệ cho da bé?
      • Chuẩn bị đi sinh: 10 dấu hiệu chuyển dạ mẹ bầu cần biết
      • Những điều cần làm để chuẩn bị cho bé chào đời
      • Ý nghĩa của tên An Nhiên
      • Con gái tên Trang và mong muốn của cha mẹ: Ý nghĩa tên Trang là gì?
      • Đặt tên hay cho bé: Ý nghĩa tên Thiên Ân
      • Tên Lan có ý nghĩa gì? Cách đặt tên đệm cho tên Lan hay nhất
      • Gợi ý đặt tên con: Ý nghĩa tên Thúy
      • Tên Linh có ý nghĩa gì? Gợi ý những tên Linh hay
    • Lần đầu bên con
      • Khởi đầu ngày mới với kem bôi hăm da cho trẻ
      • Gợi ý quà mừng "thiên thần nhỏ" chào đời
    • Hành trình chăm trẻ
      • Hướng dẫn cách tắm cho trẻ sơ sinh đúng cách, an toàn nhất
      • Phải làm sao khi trẻ quấy khóc thường xuyên?
      • 5 cách bảo vệ trẻ nhỏ: Đừng quên chăm sóc làn da bé
      • Trẻ sốt mọc răng: Mẹ phải làm gì đây?
    • Mách mẹ cách giúp bé ngủ ngon khi bị hăm tã
  • Câu hỏi thường gặp
  • Mua hàng
Bayer Cross Logo
  1. Trang chủ
  2. Da của bé yêu
  3. Da em bé
  4. Trẻ mọc răng có bị hăm da không?

Trẻ mọc răng có bị hăm da không?

Từ 6 tháng tuổi, trẻ bắt đầu mọc răng. Đây là giai đoạn nhiều ông bố bà mẹ không tránh khỏi lo lắng khi con mình trở nên dễ cáu gắt và khó chiều, với nhiều triệu chứng nhỏ đi kèm mà chúng ta thường “đổ lỗi” cho việc trẻ sốt mọc răng. Thậm chí bạn cũng có thể cho rằng trẻ bị hăm do sốt mọc răng. 
Teething-induced diarrhoea can cause nappy rash. Baby cream will help!

Tuy nhiên, các dấu hiệu khi trẻ sốt mọc răng bao gồm:

  • Trẻ bị đau
  • Viêm quanh vị trí răng mọc lên
  • Trẻ cảm giác khó chịu
  • Khó ngủ hoặc rối loạn giấc ngủ
  • Da mặt ửng đỏ
  • Chảy nước dãi
  • Dùng tay chà xát nướu răng hoặc cắn, mút nhiều hơn
  • Hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng như táo bón hoặc tiêu chảy
  • Biếng ăn
  • Đau tai ở phía răng mọc

Trẻ sốt mọc răng không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra hăm tã. Vậy tại sao trẻ bị hăm tã? Thực chất, hăm tã là tình trạng da trẻ tiếp xúc với nước tiểu hay phân trong bỉm tã thường xuyên và chưa được điều trị dứt điểm. Bên cạnh việc mọc răng, trẻ nhỏ cũng thường bị tiêu chảy. Tình trạng này vô tình làm tăng khả năng bị hăm tã cho bé.

Teething doesn't cause nappy rash, but can be related to it, so it's best to regurarly use baby bottom cream.

Nếu con bạn đang mọc những chiếc răng đầu tiên, bạn có thể thử những biện pháp sau để giảm bớt khó chịu cho bé. 

  • Đảm bảo tã bẩn của trẻ được thay càng sớm càng tốt và thoa kem kem bôi hăm cho trẻ sơ sinh mỗi lần thay tã, góp phần tạo nên một lớp màng chắn thoáng nhẹ bảo vệ da cho trẻ 
  • Cho trẻ ăn thức ăn lạnh một chút hoặc dùng những món có thể nhai được (chẳng hạn như ti giả) để làm dịu trạng thái kích thích của nướu 
  • Nếu cho trẻ dùng thuốc giảm đau nhẹ như paracetamol, hãy luôn tuân theo mọi chỉ dẫn từ bác sĩ
Image

Mua Bepanthen trực tuyến

Bạn có thể mua các sản phẩm Bepanthen ở tất cả các siêu thị, hiệu thuốc, cửa hàng tiện lợi trên cả nước cũng như gian hàng chính thức của Bepanthen trên các sàn thương mại điện tử.
Sau đây là danh sách những trang web bán lẻ. Cảm ơn bạn đã quan tâm và tin mua sản phẩm Bepanthen.

logo-lazada
Mua ngay
logo-lazada
Mua ngay
logo-tiki
Mua ngay

Bài viết liên quan

Newborn baby

Kem làm giảm vết hăm cho bé

Đối với trẻ sơ sinh bị hăm tã, nguyên tắc xử lý và phòng ngừa rất giống nhau. Bố mẹ cần thực hiện đúng theo các bước hướng dẫn vệ sinh da bé đơn giản như sau.

Tìm hiểu thêm
Putting on a diaper after applying nappy cream

Hăm tã ở trẻ sơ sinh là gì?

Hăm tã là tình trạng phổ biến, có thể xảy ra bất cứ lúc nào từ giai đoạn bé bắt đầu mang tã. May mắn thay, các cách trị hăm tã cho bé vừa đơn giản vừa tiện lợi sẽ được bật mí ngay trong bài viết này.

Tìm hiểu thêm
Kích ứng da trẻ sơ sinh

Kích ứng da trẻ sơ sinh

Trong hành trình chăm sóc con, bố mẹ có thể phát hiện da em bé nổi mẩn đỏ trên mông. Rất có thể đó là tình trạng kích ứng da trẻ sơ sinh.

Tìm hiểu thêm

CÔNG TY TNHH BAYER VIỆT NAM

Giấy chứng nhận ĐKDN số: 3600359484 do Sở KH&ĐT Tỉnh Đồng Nai cấp ngày 30/08/1997

Địa chỉ trụ sở: Lô 118/4 KCN Long Bình hiện đại (Amata), P. Long Bình, Tp. Biên Hòa, Đồng Nai

Floating-logo

 

floating1
Bepanthen Footer Logo

Footer Center

  • Trang chủ
  • Thẩu hiểu làn da
  • Da của bé yêu
  • Sản phẩm
  • Góc cha mẹ

© 2020 Toàn bộ bản quyền thuộc Bayer. Mọi quyền được bảo lưu trừ khi có chỉ định khác. Tất cả các nhãn hiệu thương mại đều thuộc sở hữu của Bayer và các chi nhánh của Bayer hoặc được sử dụng theo giấy phép.

SỬ DỤNG SẢN PHẨM THEO CHỈ DẪN.

Footer Bottom

  • Liên hệ
  • Sơ đồ trang
  • Bayer Consumer Health
  • Bayer Global
  • Tuyên bố về Quyền riêng tư
  • Điều khoản sử dụng
  • Dữ liệu xuất bản
  • CH-20221215-22

For Healthcare Professionals Only

The information on this site is intended for healthcare professionals in the United States and is not intended for the general public.

I am a Healthcare Professional

I am not a Healthcare Professional