Skip to main content
Trang chủ
  • Da của bé yêu
    • Da em bé
      • Chăm sóc đúng cách cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ khi bị hăm
      • Xử lý hăm cho bé và ngăn ngừa hăm da tái phát
      • Những điều cần biết về kích ứng da trẻ sơ sinh
      • Trẻ mọc răng có bị hăm da không?
      • Các loại bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ và cách chăm sóc
      • Trẻ bị chàm sữa: Dấu hiệu, nguyên nhân và cách giúp hỗ trợ phòng ngừa
      • Viêm da cơ địa ở trẻ em là gì_ Cách chăm sóc trẻ bị viêm da cơ địa
      • Mách mẹ cách chọn bỉm cho trẻ sơ sinh phòng tránh bé bị hăm tã
      • Nguyên nhân gây nên bệnh chàm eczema ở trẻ em và cách phòng ngừa
  • Thấu hiểu làn da
    • Da sẹo
      • Ngăn vết mổ thành sẹo sau sinh có khó không
      • Nguyên nhân gây ra sẹo và các loại sẹo phổ biến
      • Sẹo phì đại là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
      • 4 loại sẹo mụn thường gặp và cách phòng ngừa
      • Mẹo trị bỏng đơn giản tại nhà
      • Người bị bỏng kiêng ăn gì để không bị sẹo?
      • Phân biệt các loại mụn và biện pháp khắc phục tình trạng sau mụn
      • Sẹo mụn là gì_ Nguyên nhân hình thành và cách khắc phục triệt để
      • Sẹo mổ sau sinh và những điều cần biết
    • Thấu hiểu làn da
      • 8 Dấu hiệu nhận biết hăm tã ở bé ĐƠN GIẢN mẹ nên chú ý
      • 9 tiêu chí vàng khi chọn kem làm lành hăm tã cho bé
      • Bệnh chàm da là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
      • Bệnh viêm da tiết bã, cách chăm sóc da và phòng ngừa bệnh tái phát
      • Cách kiểm soát bệnh chàm và giảm ngứa hiệu quả cho người lớn
      • Cấu trúc và vai trò của da
      • Giải pháp kiểm soát viêm da cơ địa cho người lớn tại nhà
      • Hăm tã ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?
      • Hăm tã ở trẻ sơ sinh là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
      • Mẹo chăm sóc giúp bé tránh xa hăm tã
      • Phương pháp dưỡng ẩm an toàn cho các loại da
      • Phân biệt viêm da cơ địa và hăm tã ở trẻ
      • Nguyên nhân gây hăm tã ở trẻ sơ sinh
      • Bí quyết chăm sóc da nhạy cảm của trẻ bị hăm tã
  • Sản phẩm
    • Chăm sóc da chàm, da khô và nhạy cảm
      • Bepanthen Itch Relief Cream
      • Bepanthen SensiDaily
    • Chăm sóc vết thương
      • Bepanthen Anti-Scar Gel
    • Mẹ và bé
      • Bepanthen Balm
  • Góc cha mẹ
    • Sẵn sàng đón bé
      • Cách chăm sóc trẻ trong 3 tháng đầu đời
      • Chuyến du lịch đầu tiên: Cần chuẩn bị gì để bảo vệ cho da bé?
      • Chuẩn bị đi sinh: 10 dấu hiệu chuyển dạ mẹ bầu cần biết
      • Những điều cần làm để chuẩn bị cho bé chào đời
      • Ý nghĩa của tên An Nhiên
      • Con gái tên Trang và mong muốn của cha mẹ: Ý nghĩa tên Trang là gì?
      • Đặt tên hay cho bé: Ý nghĩa tên Thiên Ân
      • Tên Lan có ý nghĩa gì? Cách đặt tên đệm cho tên Lan hay nhất
      • Gợi ý đặt tên con: Ý nghĩa tên Thúy
      • Tên Linh có ý nghĩa gì? Gợi ý những tên Linh hay
    • Lần đầu bên con
      • Khởi đầu ngày mới với kem bôi hăm da cho trẻ
      • Gợi ý quà mừng "thiên thần nhỏ" chào đời
    • Hành trình chăm trẻ
      • Hướng dẫn cách tắm cho trẻ sơ sinh đúng cách, an toàn nhất
      • Phải làm sao khi trẻ quấy khóc thường xuyên?
      • 5 cách bảo vệ trẻ nhỏ: Đừng quên chăm sóc làn da bé
      • Trẻ sốt mọc răng: Mẹ phải làm gì đây?
    • Mách mẹ cách giúp bé ngủ ngon khi bị hăm tã
  • Câu hỏi thường gặp
  • Mua hàng
Bayer Cross Logo
  1. Trang chủ
  2. Thấu hiểu làn da
  3. Thấu hiểu làn da
  4. Hăm tã ở trẻ sơ sinh là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa

Hăm tã ở trẻ sơ sinh là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách bảo vệ da

Hăm tã ở trẻ luôn là nỗi lo của các bậc phụ huynh, đặc biệt là hăm da ở trẻ sơ sinh. Cùng tìm hiểu về nguyên nhân và triệu chứng bé bị hăm tã nhé! 

Da em bé mỏng và mềm hơn da của người lớn và dĩ nhiên cũng nhạy cảm với những kích thích tố hơn do có độ pH cao hơn. Chứng hăm tã ở trẻ sơ sinh dù gây nhiều khó chịu cho bé lẫn mẹ nhưng lại là một tình trạng rất phổ biến, dễ kiểm soát nếu được săn sóc đúng cách. Nếu trẻ bị hăm tã, bạn đừng vội tự trách mình chăm con chưa khéo nhé. Trẻ sơ sinh bị hăm bẹn hầu như là chuyện không của riêng bà mẹ nào.

Trẻ bị hăm mông phải làm sao? Với sự kết hợp giữa chuyên môn khoa học và một lòng hướng đến cách chăm sóc sức khỏe gia đình, chúng tôi đã tạo ra những sản phẩm kem bôi hăm cho trẻ sơ sinh không chứa chất bảo quản, không paraben, hương liệu và kháng sinh để bảo vệ làn da quý báu của bé thơ.

Hăm tã ở trẻ sơ sinh là gì?

Ở giai đoạn mặc tã, bé có thể bị hăm bất cứ lúc nào. Đây là tình trạng phát ban dưới dạng mẩn đỏ, có thể tổn thương, sưng tấy hoặc có các nốt trên mông, đùi và bộ phận sinh dục của trẻ. Da của bé bị hăm cũng không còn độ săn chắc khỏe mạnh khi chạm vào.

Tùy theo độ tuổi mà nguy cơ hăm tã ở trẻ em sẽ khác nhau. Trẻ dưới mười hai tháng tuổi rất dễ bị hăm vì thường xuyên đi ngoài. Bên cạnh đó, da bé cũng còn mỏng manh, có độ pH cao hơn và dễ kích ứng hơn. Đó là lý do chúng tôi sản xuất nhiều dòng sản phẩm khác nhau để có thể phù hợp với từng độ tuổi của các bé, được phát triển trên cơ sở khoa học nhằm tạo ra một "rào chắn" bảo vệ, ngăn ngừa và làm lành vết hăm tã ở trẻ nhỏ và hăm da ở trẻ sơ sinh. 
 

Trẻ bị hăm mông có những biểu hiện nào?

Tình trạng hăm da trẻ sơ sinh sẽ khiến bé khó chịu và hay quấy khóc hơn, đặc biệt là khi chạm vào vùng bị hăm hoặc khi đi tắm. Giấc ngủ của bé cũng sẽ chập chờn, không sâu vì thiếu thoải mái khi bé bị hăm.

Nguyên nhân gây ra hăm tã ở trẻ sơ sinh là gì?

1. Do làn da nhạy cảm của bé

Da của trẻ sơ sinh mỏng hơn nhiều so với người lớn và do đó chúng rất dễ bị kích ứng với các tác nhân bên ngoài. Bất cứ thứ gì chạm vào làn da của bé đều có khả năng gây kích ứng, từ khăn ướt đến tã lót. Một số thành phần bột giặt, nước xả mà mẹ dùng để giặt tã cho bé cũng có thể gây hăm da ở trẻ.
 

2. Do thức ăn không phù hợp

Có rất nhiều bé bắt đầu xuất hiện dấu hiệu bé bị hăm da khi bước vào quá trình ăn dặm, nhất là sau khi bé thử một món ăn mới. Ăn dặm là giai đoạn bé làm quen với việc ăn uống, do đó bé sẽ phải thử khá nhiều loại thức ăn mới và một số loại có thể không phù hợp với cơ địa của bé. Thức ăn mới có khả năng làm thay đổi thành phần nước tiểu hoặc phân của bé, là một trong những nguyên nhân gây hăm ở trẻ sơ sinh.

3. Do vấn đề vệ sinh

Để da bé tiếp xúc với tã bẩn quá lâu cũng là nguyên nhân gây khiến em bé bị hăm tã. Môi trường bẩn, ấm và ẩm ướt bên trong tã rất thuận lợi để vi khuẩn gây bệnh phát triển.

Những yếu tố nguy cơ có thể khiến trẻ bị hăm mông là:

  • Sinh non
  • Sức đề kháng kém
  • Giảm sốt sau tiêm phòng
  • Uống thuốc kháng sinh
  • Bị tiêu chảy
  • Trong giai đoạn cai sữa
  • Dễ mắc bệnh chàm di truyền

Bảo vệ da khỏi hăm tã ở trẻ em

  • Bạn nên giữ vệ sinh vùng kín cho bé trong quá trình thay tã. Nên nhớ, chỉ lau rửa nhẹ nhàng và để khô, thay vì chà xát da của bé. Nếu dùng tã vải, bạn nên ngâm tã với nước sôi sau khi tã đã được giặt sạch và trước khi tã được mang phơi. Cách này giúp tiêu diệt những loại vi khuẩn cư trú trên bề mặt của tã.
  • Đừng buộc tã quá chặt vì như thế sẽ cản trở sự thông thoáng ở vùng da mông, gây bí hơi.
  • Thỉnh thoảng, bạn nên cho bé “để trần”, không mặc tã hay quấn khăn và đặt bé nằm trên một tấm lót dày. Nếu bé đi tiểu hoặc đi tiêu, bạn nên vệ sinh sạch sẽ cho bé ngay. Làn da khô thoáng, sạch sẽ là yếu tố hàng đầu chống trẻ sơ sinh bị hăm tã.

Trẻ sơ sinh bị hăm tã nếu không được xử lý kịp thời có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm. May mắn rằng, ba mẹ hoàn toàn có thể ngừa tình trạng này bằng những biện pháp trên.

Khi nào mẹ nên đưa bé bị hăm tã đến bác sĩ?

Đừng quá lo lắng vì hăm da ở trẻ là một vấn đề cực kỳ phổ biến và sẽ nhanh chóng khỏi nếu bố mẹ biết cách chăm sóc da bé đúng cách, đặc biệt là không thể thiếu sự hỗ trợ của kem chống hăm dạng mỡ. Nếu trẻ bị hăm tã đã vài ngày và vết hăm đỏ lan rộng ra bên ngoài vùng da quấn tã hoặc nếu da tổn thương nhiều, đau đớn, kèm hoặc không kèm theo sốt thì rất có thể bé đã bị nhiễm trùng. Tốt hơn hết, hãy đưa trẻ đến bác sĩ ngay khi bé có dấu hiệu nặng hơn hay không thuyên giảm.

Lời kết

Trên đây là những thông tin bố mẹ cần nắm về hăm da ở trẻ sơ sinh. Trẻ em là món quà tuyệt vời nhất ông trời ban tặng, hãy nâng niu và yêu thương các bé từ những thứ nhỏ nhất. Bepanthen Balm chúc các bé luôn vui vẻ và mạnh khỏe nhé!

Bạn có thể mua các sản phẩm Bepanthen Balm ở tất cả các siêu thị, hiệu thuốc, cửa hàng tiện lợi trên cả nước cũng như gian hàng chính thức của Bepanthen trên các sàn thương mại điện tử.
Sau đây là danh sách những trang web bán lẻ. Cảm ơn bạn đã quan tâm và tin mua sản phẩm Bepanthen.

logo-lazada
Mua ngay
logo-lazada
Mua ngay
logo-tiki
Mua ngay
Image

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

baby

Cấu trúc và vai trò của da

Liệu cấu trúc da trẻ sơ sinh hay chức năng của da em bé có gì khác với người lớn hay không? Làn da còn có vai trò gì với cơ thể chúng ta?

Tìm hiểu thêm
baby

Bí quyết chăm sóc làn da nhạy cảm của trẻ bị hăm tã

Da em bé nổi mẩn đỏ gây nhiều khó chịu? Có nên dùng kem dưỡng da cho trẻ sơ sinh bị hăm tã? Đọc ngay để nắm bí quyết bảo vệ da bé yêu.

Tìm hiểu thêm
baby

Tiêu chí chọn kem làm lành hăm tã cho bé

Hăm tã là tình trạng tình trạng phổ biến ở trẻ sơ sinh và là mối lo thường trực của rất nhiều ông bố bà mẹ. Do vậy, việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa hăm tã là rất cần thiết.

Tìm hiểu thêm

CÔNG TY TNHH BAYER VIỆT NAM

Giấy chứng nhận ĐKDN số: 3600359484 do Sở KH&ĐT Tỉnh Đồng Nai cấp ngày 30/08/1997

Địa chỉ trụ sở: Lô 118/4 KCN Long Bình hiện đại (Amata), P. Long Bình, Tp. Biên Hòa, Đồng Nai

Floating-logo

 

floating1
Bepanthen Footer Logo
  • Trang chủ
  • Thẩu hiểu làn da
  • Da của bé yêu
  • Sản phẩm
  • Góc cha mẹ

© 2020 Toàn bộ bản quyền thuộc Bayer. Mọi quyền được bảo lưu trừ khi có chỉ định khác. Tất cả các nhãn hiệu thương mại đều thuộc sở hữu của Bayer và các chi nhánh của Bayer hoặc được sử dụng theo giấy phép.

SỬ DỤNG SẢN PHẨM THEO CHỈ DẪN.

  • Liên hệ
  • Sơ đồ trang
  • Bayer Consumer Health
  • Bayer Global
  • Tuyên bố về Quyền riêng tư
  • Điều khoản sử dụng
  • Dữ liệu xuất bản
  • CH-20221215-22

For Healthcare Professionals Only

The information on this site is intended for healthcare professionals in the United States and is not intended for the general public.

I am a Healthcare Professional

I am not a Healthcare Professional